MỘT PHỤ NỮ ĐANG PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHO LÚA
I. Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em Doanh nghiệp phải thu đổi bao bì thuốc trừ sâu
Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật an giang lên sàn BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường ..
Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc. Mô hình cánh đồng mẫu lớn là hình thức tổ chức sản xuất theo hợp đồng với tên gọi Chương trình đầu tư, thu mua, chế biến lúa gạo”. Theo đó, Công ty đầu tư cho nông dân giống, thuốc BVTV, phân bón các loại vào từng thời điểm sử dụng, không tính lãi trong 120 ngày, kể từ đầu vụ đến sau thu hoạch 30 ngày. Đồng thời, lực lượng khuyến nông của công ty hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình kỹ thuật canh tác hiệu quả – bền vững, ghi nhật ký đồng ruộng, xử lý dịch hại và các vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất - sinh học trên đồng ruộng, lên lịch thu hoạch, vận chuyển lúa về nhà máy. Công ty cung cấp cho nông dân bao chứa lúa, sấy lúa miễn phí, mua lúa của nông dân ngay tại nhà máy theo giá được niêm yết. Giá này bảo đảm lợi ích của công ty và của nông dân. Công ty bao chi phí bốc xếp tại ruộng, vận chuyển lúa từ ruộng đến nhà máy; nếu chưa muốn bán ngay, nông dân có thể vào gửi lúa vào kho của nhà máy, miễn phí bảo quản trong 30 ngày. Nông dân sẽ đăng ký giá bán, khi giá niêm yết của nhà máy bằng giá đăng ký bán của nông dân, công ty sẽ thanh toán tiền cho nông dân. Bên cạnh đó, ngày hội cũng tiến hành làm sạch môi trường bằng cách thu gom vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem bao ve thuc vat nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường .. Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm
Đó là các kho thuốc tại HTX nông nghiệp Hòa Kiến 3 TP.Tuy Hòa với một nhà kho xuống cấp, nhiều can thuốc, phuy thuốc lâu ngày bị ôxy hóa làm vỡ ngấm xuống đất; kho thuốc của Cty VTTH Phú Yên với 433kg Falizan và 430kg thuốc khai hoang tồn đọng tại thôn Phong Niên, xã Hòa Thắng huyện Phú Hòa; kho thuốc tại Nông trường Sơn Thành cũ thuộc huyện Tây Hòa, với khối lượng 78,8kg Falizan chôn trực tiếp xuống đất. Vào mùa nắng, kho thuốc tại HTX Hòa Kiến 3 bốc hơi nồng nặc, lan tỏa cả một vùng, trong khi trường tiểu học, trường mẫu giáo và nhà dân thôn Ngọc Phong chỉ cách kho thuốc này khoảng 10 - 15m. Từ năm 2008, Chi cục BVTV đã báo cáo UBND tỉnh và đề nghị các ngành chức năng tiêu hủy các kho thuốc trên, nhưng không hiểu sao đến nay vẫn chưa được xử lý! Lưu Phong. Mô hình cánh đồng mẫu lớn là hình thức tổ chức sản xuất theo hợp đồng với tên gọi Chương trình đầu tư, thu mua, chế biến lúa gạo”. Theo đó, Công ty đầu tư cho nông dân giống, thuốc BVTV, phân bón các loại vào từng thời điểm sử dụng, không tính lãi trong 120 ngày, kể từ đầu vụ đến sau thu hoạch 30 ngày. Đồng thời, lực lượng khuyến nông của công ty hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình kỹ thuật canh tác hiệu quả – bền vững, ghi nhật ký đồng ruộng, xử lý dịch hại và các vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất - sinh học trên đồng ruộng, lên lịch thu hoạch, vận chuyển lúa về nhà máy. Công ty cung cấp cho nông dân bao chứa lúa, sấy lúa miễn phí, mua lúa của nông dân ngay tại nhà máy theo giá được niêm yết. Giá này bảo đảm bảo vệ thực vật an gian lợi ích của công ty và của nông dân. Công ty bao chi phí bốc xếp tại ruộng, vận chuyển lúa từ ruộng đến nhà máy; nếu chưa muốn bán ngay, nông dân có thể vào gửi lúa vào kho của nhà máy, miễn phí bảo quản trong 30 ngày. Nông dân sẽ đăng ký giá bán, khi giá niêm yết của nhà máy bằng giá đăng ký bán của nông dân, công ty sẽ thanh toán tiền cho nông dân. Mỗi sản phẩm thuốc BVTV cần 2 năm khảo nghiệm trên đồng ruộng ảnh minh họa. Cạnh tranh khốc liệt Để tồn tại trên thị trường phân bón trăm hoa đua nở” như hiện nay, các doanh nghiệp phải có nhiều chiêu độc”. Gần đây, công ty sản xuất phân bón T.P.N huyện Củ Chi bị công ty T.L tố nhái” nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền. Tuy nhiên, khi cơ quan chức năng kiểm tra thì phát hiện sản phẩm bị tố nhái” được sản xuất trước sản phẩm được bảo hộ, nên ai nhái của ai là cả vấn đề còn tranh chấp.
II. Chứng nhận sản phẩm Cục Bảo vệ thực vật cũng đã phát hiện một mẫu khoai tây Trung Quốc nhập khẩu qua cảng Sài Gòn có chứa dư lượng chlorpyrifos ethyl
.Cạnh tranh khốc liệt Để tồn tại trên thị trường phân bón trăm hoa đua nở” như hiện nay, các doanh nghiệp phải có nhiều chiêu độc”. Gần đây, công ty sản xuất phân bón T.P.N huyện Củ Chi bị công ty T.L tố nhái” nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ độc quyền. Tuy nhiên, khi cơ quan chức năng kiểm tra thì phát hiện sản phẩm bị tố nhái” được sản xuất trước sản phẩm được bảo hộ, nên ai nhái của ai là cả vấn đề còn tranh chấp. Đặc biệt, cơ quan này vừa phát hiện cơ sở sản xuất giá làm từ đậu xanh của hộ Đỗ Thanh Tùng ấp Mỹ Thuận, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên có sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần, bên ngoài mang nhãn hiệu của Trung Quốc. Tại cơ sở này, đoàn kiểm tra phát hiện 1.500 ống thuốc đã sử dụng và 22 ống thuốc chưa sử dụng loại 2ml. Ông Tùng khai số thuốc này mua từ cửa hàng chuyên kinh doanh hàng nông sản Phượng Nga phường Mỹ bao ve thuc vat Long, TP Long Xuyên. Tại cửa hàng Phượng Nga, thanh tra chuyên ngành phối hợp với lực lượng công an, quản lý thị trường kiểm tra phát hiện 6.000 ống thuốc giống loại ông Tùng sử dụng. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra làm rõ. Công tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong 10 năm qua chỉ được thực thi bằng Pháp lệnh đã dẫn đến nhiều lỗ hổng” trong công tác quản lý.ảnh minh họa: cand. Tuyên dương nghĩa cử cao đẹp của nhóm du lịch khám phá Phong Vân Trao tặng giải thưởng Du lịch Việt Nam Diện mạo mới của vùng du lịch biển Khánh Hòa - Nha Trang Thụy Sĩ - Ấn tượng tươi đẹp.
Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Thu gom rác thải nông nghiệp tại tỉnh An Giang. Ảnh: Báo An Giang. Tuy nhiên, mới đây, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản đã gửi thông báo cho Tổng cục Quản lý chất lượng và kiểm dịch động thực vật Trung Quốc đề nghị, Trung Quốc truy xuất nguồn gốc, xác định nguyên nhân và báo cáo kết quả cho Việt Nam. Đây không phải một quy trình bắt buộc trong việc xử lý vi phạm, chỉ là một trong những kênh thông tin nhằm tăng cường sự hợp tác, kiểm soát những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực ATTP. Tuy vậy, đến nay, chúng tôi cũng chưa nhận được văn bản trả lời từ phía Trung Quốc”, ông Nguyễn Xuân Hồng cho hay. Hải Dương. Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn bao ve thuc vat chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà .. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép. Theo cục BVTV, có khoảng 4.000 tên thương mại hiện nằm trong danh mục thuốc BVTV của Việt Nam. Việc có quá nhiều tên thương mại thuốc BTV trong danh mục khiến cho nông dân, kể cả cán bộ kỹ thuật cũng rất khó để lựa chọn. Do vậy, cần loại bỏ khoảng 30-40% các loại thuốc đang cho phép trong danh mục để giám sát, quản lý tốt hơn”, ông Tùng đề nghị. Việt Nam có khoảng trên 1.200 hoạt chất để chế tạo thuốc BVTV, trong khi các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ khoảng 400-600 loại hoạt chất. Tuy nhiên, có những hoạt chất có đến hàng trăm tên thương mại, giống như ma trận dễ đánh lừa người dân, chẳng hạn như hoạt chất Abamectin có 188 tên thương mại. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Hồng Hà TP Hà Nội bảo vệ thực vật phát biểu ý kiến. Ảnh: na.gov.vn. Mướp đắng, một trong 5 loại mặt hàng đang bị ngưng xuất sang EU.
III. ,Công bố hợp quy thép cốt bê tông Vấn đề quản lý thị trường rau quả thực phẩm không có hiệu quả như mong muốn
CôngThương - Vấn đề nổi cộm nhất là theo dự thảo, các nhà gia công thuốc BVTV không được coi là nhà sản xuất. Theo các chuyên gia, hàng năm nước ta phải nhập khẩu tới 75% thuốc hoặc nguyên liệu để sản xuất thuốc BVTV. Thực tế này dẫn đến tình trạng không kiểm soát được về chất lượng, tính an toàn cho môi trường và giá cả… Năm 2013, cả nước phải chi 702 triệu USD nhập khẩu thuốc BVTV, riêng 7 tháng đầu năm nay đã nhập khẩu hết 475 triệu USD, trong đó 57% nhập khẩu từ Trung Quốc. Nguyên do là hầu hết các DN trong nước hiện nay chỉ là các nhà gia công thuốc BVTV. Tuy nhiên, nếu chỉ công nhận các nhà sản xuất, chính chúng ta đã tạo cơ hội lớn hơn cho các DN nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia chiếm lĩnh thị trường. DN trong nước sẽ bị xóa sổ, kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp. Nếu mặt hàng thuốc BVTV phụ thuộc vào các công ty đa quốc gia, chắc chắn khi đó giá thuốc sẽ cao, tác động xã hội sẽ không nhỏ như đã từng xảy ra đối với mặt hàng sữa bột những năm gần đây. Đây đang là vấn đề khiến nhiều DN gia công phân bón trong nước bức xúc, trăn trở. Vì vậy, thông tư cần tạo sự bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh giữa DN trong nước và DN nước ngoài. Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại ở Việt Nam chủ yếu ở trong phòng thí nghiệm và quy mô sản xuất thử nên giá thành còn cao. Khả năng bảo quản thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học của nhiều doanh nghiệp còn chưa cao nên khó khăn trong việc bảo quản, lưu thông, phân phối và sử dụng. Trong khi đó, thông tư cũng chưa có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích việc đưa các chế phẩm sinh học vào đồng ruộng, thay thế dần các loại thuốc BVTV có hàm lượng cao. Theo Thạc sĩ Lê Quốc Điền Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, giải pháp cấp bách cho vấn đề quản lý thuốc BVTV là phải có hướng dẫn cụ thể về chuyên môn đi đôi với quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh hàng hóa lớn. Bên cạnh đó, tăng cường kiểm tra việc mua, bán và sử dụng các loại thuốc BVTV bị cấm hoặc hạn chế; tổ chức kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên rau, củ, quả tại các chợ đầu mối trong từng khu vực và cả nước để làm cơ sở đánh giá về quản lý thuốc BVTV tại các vùng, miền… Việt Anh PHẢN HỒI. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép. Tuy nhiên, mới đây, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản đã gửi thông báo cho Tổng cục Quản lý chất lượng và kiểm dịch động thực vật Trung Quốc đề nghị, Trung Quốc truy xuất nguồn gốc, xác định nguyên nhân và báo cáo kết quả cho Việt bảo vệ thực vật an giang tuyển dụng Nam. Đây không phải một quy trình bắt buộc trong việc xử lý vi phạm, chỉ là một trong những kênh thông tin nhằm tăng cường sự hợp tác, kiểm soát những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực ATTP. Tuy vậy, đến nay, chúng tôi cũng chưa nhận được văn bản trả lời từ phía Trung Quốc”, ông Nguyễn Xuân Hồng cho hay. Hải Dương. Cần thường xuyên tập huấn cho nông dân về kiến thức sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV. Ảnh: Khánh Nguyên .. Hiện hầu hết các loại thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD, trong đó, trên 90% thuốc được nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo Cục BVTV, trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm.Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay lượng nhập đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng nhập khẩu lên tới hơn 10.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá thì chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV cho biết, để quản lý hiệu quả hóa chất BVTV, Cục đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra chất lượng tại các cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn. Tuy nhiên, theo ông Hồng, thực tế, việc quản lý hóa chất tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do những bất cập trong việc phân chia vai trò, trách nhiệm, kho chứa, kinh phí bảo vệ thực vật an giang tuyển dụng 2014 lưu trữ cũng như tiêu hủy.Một vấn đề nữa, theo Cục BVTV, để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu từ những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch nhau rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, sản phẩm đến tay người nông dân đã không được kiểm định về chất lượng, còn giá thì cao.Để giải quyết tất cả những vấn đề trên, Cục BVTV và một số cơ quan chức năng cho rằng, muốn quản lý tốt hóa chất BVTV, nhất thiết phải có sự vào cuộc, tham gia của 6 bộ là: NNPTNT, Công Thương, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính, Công an và Quốc phòng, theo nguyên tắc: Đảm bảo, tuân thủ các quy định hiện hành về thẩm quyền của các bên; bảo đảm nguyên tắc có một đầu mối chịu trách nhiệm chính và có các cơ quan phối hợp; đảm bảo sự thống nhất, kịp thời hỗ trợ nhau.Các cơ quan quản lý nhà nước từ T.Ư đến địa phương cần siết chặt các cơ chế phối hợp giữa 6 bên liên quan trong công tác quản lý hóa chất BVTV nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm nhập lậu, sử dụng thuốc nhập lậu.... Từ đó, hạn chế những tiêu cực do hóa chất không rõ nguồn gốc gây ra” - ông Hồng nêu quan điểm.Anh Vân. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Được biết, trong quý I-2012 vừa qua, Bộ NN-PTNT đã tiến hành 70 đợt thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tại 1.670 cơ sở, trong đó có 111 trường hợp vi phạm các hành vi buôn bán thuốc không đủ điều kiện, thuốc vi phạm nhãn mác, thuốc quá hạn sử dụng. Lực lượng chức năng của Bộ cũng đã phát hiện 56 trường hợp với số tiền xử phạt là 125.460.000 đồng; kiểm tra 801 hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV, trong đó có 125 hộ vi phạm về lĩnh vực này. Nhất Ngôn. . Công tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật trong 10 năm qua chỉ được thực thi bằng Pháp lệnh đã dẫn đến nhiều lỗ hổng” trong công tác quản lý.ảnh minh họa: cand .
Sau lễ phát động, trên 80 nông dân và đoàn viên thanh niên đã thu gom trên 100 kg rác thải nông nghiệp. Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV trên đồng ruộng để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường. Chí Nhân. Giải Golf từ thiện Báo Công an TPHCM sẽ diễn ra vào ngày 18-6 tại sân golf Thủ Đức quận 9. Có gần 140 tay golf không chuyên là các doanh nhân đăng ký tham gia thi đấu ở 3 nội dung. Giải do Báo Công an TPHCM phối hợp cùng Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Công ty Truyền thông Vietba Media tổ chức, dự kiến sẽ vận động hơn 400 triệu đồng để xây dựng 3 cây cầu tại 2 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu giúp trẻ em vùng sâu, vùng xa đi học an toàn và bớt khó khăn hơn. T.T Pháp tiếp tục gây bất ngờ khi thắng trận giao hữu thứ hai liên tiếp dù sử dụng đội hình thử nghiệm. Rạng sáng 10-6, họ thắng chủ nhà Ba Lan 1-0 nhờ bàn đá phản ở phút 12. Trước đó, đội thắng chủ nhà Ukraine 4-1 nhưng thầy trò HLV L. Blanc lại hòa vất vả Belarus 1-1 ở vòng loại Euro 2012 với đội hình mạnh nhất. Reuters. Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, từ đầu năm đến nay cả nước đã có gần 90.000ha tôm nuôi bị chết,bằng 294% năm 2010 và cao nhất trong 10 năm qua. Một số tỉnh có diện tích nuôi bị thiệt hại lớn là Sóc Trăng gần 70% diện tích thả nuôi; Cà Mau có hơn 8.300ha; Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre cũng bị thiệt hại lớn. Nguyên nhân là do các diện tích này đều bị ngộ độc do thuốc diệt giáp xác, diệt tạp. Thực tế cho thấy, phần lớn hộ bị thiệt hại thường dùng sản phẩm diệt tạp có thành phần nông dược là Cypermethrine, thậm chí một số hộ sử dụng trực tiếp thuốc BVTV như Padan, Dexit, Visher… Theo ông Phạm Anh Tuấn, Phó tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện trên thị trường có khoảng 20 sản phẩm có chứa cypermethrin với tên gọi khác như Sherpa, Ambush C, Cymbush, Peran, Cyperan, Barricade, Ripcord, Ammo, Cypermethrine, Asymmethrin, Cymperator, Cypercopal, Hilcyperin, Neramethrin... Chất có chứa Cypermethrin lâu nay chỉ được dùng làm thuốc BVTV nhưng có trường hợp người dân dùng những sản phẩm có cypermethrin vào nuôi trồng thủy sản để diệt giáp xác tại các ao nuôi thủy sản, nhất là trong quá trình cải tạo ao nuôi tôm. Đây là chất rất độc, chỉ cần ở nồng độ 0,05ppm 0,05 phần tỉ cũng đủ để tôm chết 50%. Đặc biệt, Cypermethrin có độc tính trung bình đối với người nếu bảo vệ thực vật thông qua hô hấp, còn qua đường tiêu hóa thì độc tính cao hơn. Theo các nhà khoa học, hoạt lực của Cypermethrin có thể tồn tại trong môi trường nước từ 42 – 72 ngày nhưng vì không nắm rõ nên chỉ 12 – 20 ngày sau khi xử lý ở ao nuôi nhiều người đã thả nuôi tôm. Được biết, thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch khoảng 5 tỷ USD/năm. Trong 11 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 5,6 tỷ USD, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước. Hiện, nhà chức trách Mỹ không cho phép nhập khẩu và lưu hành sản phẩm thủy sản có chứa cypermethrin; Nhật Bản cho phép ở mức 10 - 30 ppb từ 10 - 30 phần tỉ, còn quy định của Liên minh châu Âu là 50 phần tỉ ppb. Thời gian qua, một số lô hàng thủy sản của Việt Nam đang bị cảnh báo có dư lượng hoạt chất Trifluralin và Enrofloxacin vượt mức cho phép. Vì thế, nếu tình trạng sử dụng thuốc BVTV vô tội vạ như hiện nay của người nuôi sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy. Không chỉ là tôm, cá và các loài khác bị chết mà còn ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề xuất khẩu của ngành. Do đó, việc ngăn chặn, giải quyết ô nhiễm thuốc BVTV trong NTTS là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Theo các chuyên gia, cùng với việc tiến hành các biện pháp khắc phục, loại bỏ thuốc BVTV trong môi trường đất, nước, ao nuôi thì cần phải kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc ngay từ đầu vào. Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát đã phải yêu cầu cấm 20 loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất Cypermethrin trong NTTS. Quỳnh Hương. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S .. ,Công bố hợp chuẩn cọc bê tông ly tâm 0903 587 699
Họ và tên: Địa chỉ Email:. . Tổng kinh phí được phê duyệt ước tính hơn 13,2 tỷ đồng, trong đó bao gồm các chi phí xử lý ô nhiễm kho thuốc, bồi thường giải phóng mặt bằng, quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí dự phòng, và các chi phí khác. Hiện dự án đã hoàn thành phần việc tư vấn điều tra, khảo sát lấy mẫu và phân tích môi trường, tư vấn lập dự án đầu tư, thẩm định dự án… với tổng giá trị thực hiện 545 triệu đồng. Phần công việc lập kế hoạch đấu thầu bao gồm xử lý ô nhiễm kho thuốc, tư vấn lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công, quan trắc lấy mẫu phân tích phục vụ kiểm tra nghiệm thu, quan trắc giám sát môi trường sau xử lý với tổng giá trị gần 10 tỷ đồng. Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện bảo vệ thực vật dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%.